Ngủ có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người, tuy nhiên chúng ta thường không để ý đến các cơn buồn ngủ. Cũng như Bệnh buồn ngủ là gì ? Có bệnh buồn ngủ hay không ?

Bài viết dưới đây Y Dược Số chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc liên quan đến buồn ngủ.

1. Vì sao nên phân biệt việc thiếu ngủ bình thường và bệnh buồn ngủ?

Để phân biệt bạn cần phải biết thời gian ngủ của một người bình thưởng:

  • Trẻ em tuổi mẫu giáo:Thời gian ngủ giao động trong khoảng 10 – 13 giờ/ngày.
  • Trẻ em tiểu học:Thời gian ngủ giao động trong khoảng 9 – 11 giờ/ngày.
  • Thanh thiếu niên:Thời gian ngủ giao động trong khoảng 8 – 10 giờ/đêm.
  • Những người trưởng thành trên 18 tuổi:Thời gian ngủ giao động trong khoảng 7 – 9 giờ/đêm.
  • Người cao tuổi:Thời gian ngủ giao động trong khoảng 7 – 8 giờ/đêm.
<img class="wp-image-3417" src="data:;base64,” alt=”buồn ngủ mà không ngủ được là bệnh gì” width=”600″ height=”400″ data-lazy-srcset=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/benh-buon-ngu-400×267-1.jpg 400w, https://yduocso.com/wp-content/uploads/2020/11/benh-buon-ngu.jpg 768w” data-lazy-sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” data-lazy-src=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/benh-buon-ngu-400×267-1.jpg” />buồn ngủ mà không ngủ được là bệnh gì
Bệnh buồn ngủ là gì ?

Nếu bạn ngủ đủ giấc nhưng mà vẫn buồn ngủ thường xuyên thì có thể là dấu hiệu của bệnh buồn ngủ đấy nhé.

Nó sẽ là cảnh báo về tình trạng sức khỏe do sự thay đổi nhu cầu về giấc ngủ. Cụ thể như là một số bệnh dưới đây.

2. Các bệnh liên quan đến việc buồn ngủ?

Việc buồn ngủ bất thường hay đã ngủ đủ giấc rồi nhưng vẫn buồn ngủ thì có thể là biểu hiện của một số bệnh dưới đây.

  • Bệnh tim
  • Trầm cảm
  • Rối loạn lo âu
  • Những vấn đề về tuyến giáp
  • Hội chứng ngủ rũ.
  • Bệnh thần kinh trung ương như: chấn thương đầu, đột quỵ, khối u, viêm não…

<img class="alignnone wp-image-3418" src="data:;base64,” alt=”buồn ngủ nhiều bệnh gì” width=”600″ height=”400″ data-lazy-srcset=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/buon-ngu-nhieu-benh-gi-400×267-1.jpg 400w, https://yduocso.com/wp-content/uploads/2020/11/buon-ngu-nhieu-benh-gi.jpg 800w” data-lazy-sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” data-lazy-src=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/buon-ngu-nhieu-benh-gi-400×267-1.jpg” />buồn ngủ nhiều bệnh gì

3. Những triệu chứng của bệnh buồn ngủ?

Việc ngủ quá nhiều, vượt qua nhu cầu về giấc ngủ có thể làm thay đổi thói quen sinh học tự nhiên của cơ thể. Và có thể dễ dàng nhận biết bằng các dấu hiệu như:

  • Cảm thấy cơ thể mệt mỏi sau khi thức dậy
  • Cảm thấy mệt mỏi, uể oải suốt cả ngày
  • Rối loạn trí nhớ
  • Thường xuyên đau đầu

<img class="alignnone wp-image-3419" src="data:;base64,” alt=”” width=”600″ height=”400″ data-lazy-srcset=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/buon-ngu-la-dau-hieu-benh-gi-400×266-1.jpg 400w, https://yduocso.com/wp-content/uploads/2020/11/buon-ngu-la-dau-hieu-benh-gi.jpg 1000w” data-lazy-sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” data-lazy-src=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/buon-ngu-la-dau-hieu-benh-gi-400×266-1.jpg” />

Về lâu dài, nó còn có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý mạn tính nguy hiểm như tim mạch, đái tháo đường, tai biến…

Tham khảo thêm bài viết:

Nghe Nhạc Giúp Tỉnh Ngủ, Bạn Đã Thử Chưa?

Điểm Danh 6 Dấu Hiệu Cảnh Báo Cơ Thể Buồn Ngủ

4. Cách khắc phục các triệu chứng trên.

4.1. Thư giãn tâm lý

Đối với người khỏe mạnh, bình thường thì sức khỏe sẽ không bị ảnh hưởng gì nếu thỉnh thoảng không ngủ đủ 8 giờ mỗi đêm.

Vì vậy, người bệnh không nên quá lo lắng. Những bệnh nhân mất ngủ lâu năm thường rất sợ buổi tối vì họ nghĩ rằng có thể sẽ không ngủ được và giấc ngủ càng khó đến. Vì vậy hãy thư giãn đầu óc sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn dần dần điều chỉnh lại giấc ngủ của mình.

<img class="wp-image-3420" src="data:;base64,” alt=”” width=”600″ height=”400″ data-lazy-srcset=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/buon-ngu-nhieu-la-benh-gi-400×267-1.jpg 400w, https://yduocso.com/wp-content/uploads/2020/11/buon-ngu-nhieu-la-benh-gi.jpg 750w” data-lazy-sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” data-lazy-src=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/buon-ngu-nhieu-la-benh-gi-400×267-1.jpg” />
Thư giãn hàng ngày

4.2. Cân đối và chuẩn bị cho giấc ngủ thật tốt

Phần đa tình trạng gây ra bệnh buồn ngủ là do rối loạn giấc ngủ tạo thành cho nên bạn có thể thực hiện một vài biện pháp hỗ trợ dưới đây:

  • Thức dậy đúng giờ mỗi ngày.
  • Dù có bị mất ngủ cũng chỉ nên nằm trên giường với thời gian bằng thời gian ngủ bình thường trước khi bị mất ngủ.
  • Không sử dụng các chất kích thích (cà phê, trà, thuốc lá, rượu, nước tăng lực…) vào buổi chiều.
  • Tránh việc ngủ nhiều ban ngày.
  • Tập thể dục đều đặn (có thể tập những bài nặng).
  • Tập những bài thể dục nhẹ nhàng có tính chất thư giãn trước khi ngủ.
  • Phòng ngủ cần thoáng khí, ít ánh sáng, không quá nóng hay quá lạnh.
<img class="wp-image-3421" src="data:;base64,” alt=”” width=”600″ height=”400″ data-lazy-srcset=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/ac0641775934b06ae925.jpg 998w, https://yduocso.com/wp-content/uploads/2020/11/ac0641775934b06ae925-400×267.jpg 400w” data-lazy-sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” data-lazy-src=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/ac0641775934b06ae925.jpg” />
Không gian ngủ hợp lý

4.3. Dùng thuốc điều trị

Nếu có hội chứng ngủ nhiều lo âu hay trầm cảm đi kèm, nên phối hợp các loại thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ.

Ví dụ như: Benzodiazepine, zolpidem, chloral hydrate…

<img class="size-full wp-image-3422" src="data:;base64,” alt=”” width=”800″ height=”533″ data-lazy-srcset=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/hay-buon-ngu-la-dau-hieu-benh-gi.jpg 800w, https://yduocso.com/wp-content/uploads/2020/11/hay-buon-ngu-la-dau-hieu-benh-gi-400×267.jpg 400w” data-lazy-sizes=”(max-width: 800px) 100vw, 800px” data-lazy-src=”https://yduocso.com/wp-content/uploads/2023/05/hay-buon-ngu-la-dau-hieu-benh-gi.jpg” />
Thuốc điều trị

Tuy nhiên khi sử dụng cần chú ý và phải có sự đồng ý của bác sĩ, y Dược sĩ để đảm bảo tình trạng sức khỏe. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng một số thuốc giúp tăng tỉnh táo để hỗ trợ nếu việc giải quyết nguyên nhân cần thời gian dài.

Xem thêm >> Mẹo không buồn ngủ

Mong rằng nhưng thông tin mà Y Dược Số chúng tôi mang đến có thể phần nào giúp bạn cải thiện và hiểu thêm về bệnh buồn ngủ là gì.

Chúc bạn luôn có một sức khỏe thật tốt !

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *