Một Số Lưu Ý Và Bí Quyết Ôn Thi Cực Hiệu Quả
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Giấc ngủ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sức khỏe mỗi chúng ta.Thế nhưng với nhiều người, họ có quá ít thời gian cho giấc ngủ. Liệu rằng, có cách nào ngủ ít nhưng vẫn tỉnh táo để có năng lượng làm việc hơn không?
Mỗi ngày chúng ta thường giành từ 7 đến 9 tiếng mỗi ngày để ngủ, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Mỗi độ tuổi khác nhau sẽ có thời lượng giấc ngủ khác nhau, càng nhỏ tuổi thì càng cần nhiều thời gian ngủ
Thông thường, giấc ngủ diễn ra theo từng chu kỳ, kéo dài khoảng 90 phút và lặp lại cho tới khi thức giấc.
Diễn ra từ 3-15 phút, bắt đầu ở thời điểm nhắm mắt ngủ. Ở giai đoạn này, cơ thể chuyển dần sang trạng thái ngủ nông và dễ bị đánh thức, hay giật mình.
Chiếm khoảng 45 – 55% tổng thời gian ngủ. Mắt ngừng chuyển động, hoạt động của bộ não chậm hơn.
Hanoi 18h – Tác hại của thức khuya
Chiếm dưới 10% tổng thời gian ngủ. Ở giai đoạn này, sóng não delta diễn ra rất chậm. Nhiệt độ, nhịp tim, nhịp thở, huyết áp của cơ thể đều giảm, hệ thống cơ xương khớp cũng giãn ra.
Giai đoạn này chiếm 12-15% tổng thời gian ngủ. Cơ thể nghỉ ngơi gần như hoàn toàn trong giai đoạn này. Nhiệt độ của cơ thể, nhịp tim, nhịp thở và huyết áp giảm xuống mức thấp nhất. Hoàn toàn không có sự chuyển động của mắt và các cơ tay, chân.
Chiếm khoảng 20-25% tổng thời gian ngủ, các giấc mơ sẽ xuất hiện ở giai đoạn này. Cuối giai đoạn, cơ thể thức giấc tạm thời một vài phút, sau đó nhanh chóng lặp lại chu kỳ giấc ngủ cho đến sáng.
Chúng ta hoàn toàn không nên ngủ ít trong thời gian dài bởi chỉ khi bạn bắt buộc có một lí do gì đó thì bạn mới phải ngủ ít.
Và ở bài viết này, mình không khuyên các bạn ngủ ít so với lượng thời gian ngủ và nhu cầu ngủ đủ của các bạn.
Nếu bạn bắt buộc phải ngủ ít do tính chất công việc thì ở đây mình chỉ đưa ra một số giải pháp giúp bạn tỉnh táo, cơ thể không mệt mỏi khi phải ngủ ít mà thôi.
Khi thiếu ngủ hay ngủ ít ở thời gian dài thì ảnh hưởng như thế nào?
Một số tác động xấu đến sức khỏe do thiếu ngủ sẽ mất đi khi một người ngủ đủ giấc trở lại. Những ảnh hưởng ngắn hạn của thiếu ngủ có thể bao gồm:
Thiếu ngủ mãn tính có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của một người. Chúng có thể bao gồm tăng nguy cơ:
Đây là phương pháp chỉ kiểu ngủ nhiều giấc trong ngày, với mục đích ban đầu là rút gọn tối đa thời gian ngủ.
Mỗi chúng ta bình thường sẽ có 4 giai đoạn khi ngủ đó là vừa chợp mắt, ngủ sâu, giai đoạn xuất hiện những giấc mơ. Cuối cùng là thức giấc.
Với phương pháp này, ta sẽ giảm bớt gian đoạn vừa chợp mắt tập trung vào ngủ sâu. Bằng cách giảm thời gian của mỗi giấc ngủ và chia ra nhiều giấc ngủ nhỏ trong một ngày
Ngủ với phương pháp này theo nguyên tắc sau:
Với cách này, nếu bạn chưa quen sẽ cảm thấy mệt mỏi trong thời gian đầu vì chưa reset kịp đồng hồ sinh học của bạn.
Ưu điểm của phương pháp này như:
Kiến trúc sư Hoa Kỳ Buckminster Fuller là người đã nghĩ ra phương pháp ngủ này. Bản thân ông luôn ngủ như vậy, ông cho biết mình luôn cảm thấy tràn đầy năng lượng.
Phương pháp này hay còn gọi là ngủ 2h mỗi ngày. Nghĩa là một ngày có 24h. Cứ cách 6h ta ngủ một lần, mỗi lần ngủ chỉ 30 phút. Mỗi ngày ta chỉ ngủ 4 lần.
Sau đúng 2 năm ngủ theo lịch trình này, bác sĩ đã thông báo ông có một sức khỏe tuyệt vời, giống như lời chứng minh sâu sắc cho việc đây là một sức khỏe tuyệt vời.
Winston Churchill – một trong những thủ tướng nổi tiếng nhất Anh Quốc là cha đẻ của phương pháp này. Bình thường, ông lên giường vào lúc 3h sáng, dậy lúc 8h, sau đó ngủ thêm 1,5h buổi chiều. Phương pháp này nghĩa là 5h ngủ ban đêm và cộng thêm 1,5h ngủ ban ngày.
Tham khảo thêm bài viết:
Bỏ Túi 6 Cách Tỉnh Táo Ngay Lập Tức Giúp Bạn Làm Việc Hiệu Quả
Nhà khoa học Nikola Tesla chỉ ngủ 2 – 3h mỗi ngày. Ông có thể làm việc thâu đêm, chỉ lấy năng lượng nhờ phong cách ngủ kỳ dị này.
Phương pháp này hay còn gọi là ngủ theo kiểu 2h20 phút. Nghĩa là chỉ ngủ 2 giờ mỗi đêm, ban ngày ngủ thêm 20 phút.
Thời gian ngủ tối đa dành cho người trưởng thành là 6 chu kỳ liên tục. Tức là 9 giờ đồng hồ mỗi đêm, thời gian ngủ tối thiểu 3 chu kỳ khoảng 4,5 giờ.
Dựa trên các chu kỳ và giai đoạn ngủ nói trên, các nhà khoa học đã phải áp dụng theo công thức tính thời gian ngủ như sau:
Thời gian thức = thời gian đi ngủ + (1,5 x X) + Y
Trong đó:
Thời gian đi ngủ: là giờ chúng ta lên giờ và sẵn sàng đi ngủ
1,5: tương đương với 90 phút – một chu kỳ của giấc ngủ
X: số chu kỳ mong muốn. Số chu kỳ tối thiểu là 3 và chu kỳ tối đa là 6
Y: là khoảng thời gian ru ngủ. Độ dài này có thể dao động từ 10 – 30 phút tùy theo từng đối tượng.
Sau khi ngủ ít so với nhu cầu của cơ thể thì một số bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi là điều không thể thiếu. Lời khuyên của mình dành cho các bạn khi vừa ngủ ít như sau:
Về ngắn hạn:
Về dài hạn:
Hi vọng, với những chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu thêm về những cách ngủ ít nhưng vẫn tỉnh táo. Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Vì vậy, sắp xếp lượng công việc, thời gian ngủ khoa học là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho chính mình.
Một Số Lưu Ý Và Bí Quyết Ôn Thi Cực Hiệu Quả
03:17 18/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Điểm Danh 6 Dấu Hiệu Cảnh Báo Cơ Thể Buồn Ngủ
02:05 09/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Bệnh Ngủ Rũ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Khắc Phục
04:34 07/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Hình thành thói quen dậy sớm đơn giản, Cách tỉnh táo khi dậy sớm ?
02:45 03/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Thời Điểm Nào Khiến Chúng Ta Hay Buồn Ngủ? Cách Khắc Phục
10:16 03/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Hay buồn ngủ ngày: Nguyên nhân, Triệu chứng, Biện pháp
09:55 29/10/2020 Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Top 7 game luyện trí nhớ trên điện thoại hay nhất
04:00 22/09/2020 Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Tư duy tích cực là gì? Làm thế nào để rèn luyện tư duy tích cực?
09:02 21/09/2020 Lái Xe An Toàn, Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
Top 6 cách tỉnh táo khi làm việc cực hiệu quả
03:42 29/08/2020 Tỉnh Táo
Mục lụcCác giai đoạn của giấc ngủ1. Giai đoạn ru ngủ2. Giai đoạn ngủ nông3. Giai đoạn ngủ sâu4. Giai đoạn ngủ rất sâu5. Giai đoạn ngủ mơCó nên ngủ ít trong thời gian...
A | B | |
B | 1000 | 2000 |
C | 3000 | 4000 |
D | 5000 | 6000 |
UUU