Một Số Lưu Ý Và Bí Quyết Ôn Thi Cực Hiệu Quả
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Hiểu thế nào là bệnh ngủ rũ? Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh là gì? Bệnh có những tác hại gì và cách điều trị bệnh như thế nào?
Nếu bạn đang đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên đây thì bài viết này dành cho bạn !
Bệnh ngủ rũ là một bệnh mãn tính ảnh hưởng đến sự kiểm soát giấc ngủ và trạng thái tỉnh táo của con người.
Khi mắc bệnh ngủ rũ, người bệnh sẽ cảm thấy buồn ngủ đột ngột vào những giờ thất thường ở bất cứ nơi đâu.
Trẻ mắc bệnh này có thể bỗng dưng buồn ngủ khi đang ăn, đang chơi hoặc đang đi bỗng ngã xuống đường.
Đây là bệnh mà nhiều người gặp phải trong cuộc sống. Bệnh gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cũng như công việc thậm chí là tính mạng.
Chính vì thế, khi có những dấu hiệu của bệnh cần phải điều trị kịp thời và đúng cách để tránh những tác động xấu đến hệ thần kinh.
Buồn ngủ rủ được chia làm mấy loại?
Loại 1: là hội chứng thiếu Hypocretin (chứng ngủ ngáy) với sự giảm đáng kể nồng độ Hcrt-1 trong dịch não tủy;
Loại 2: chứng ngủ rũ cataplexy gây mất trương lực cơ đột ngột ảnh hưởng tới hoạt động của cơ bắp;
Bệnh ngủ rũ tuy không trực tiếp gây ra ảnh hưởng đến tính mạng. Tuy nhiên lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc, là nguyên nhân gián tiếp gây nguy hiểm nếu như người bệnh đột ngột ngủ khi đang lái xe, hay đang trên đường…
Dưới đây là một số tác hại cụ thể của bệnh như sau:
Khi người bệnh đang làm các hoạt động như nấu ăn, lái xe hoặc khởi hành máy móc… mà bị rơi vào chứng ngủ rũ thì sẽ gây ảnh hưởng đến có thể người bệnh.
Béo phì là một trong hệ quả mà người mắc chứng ngủ rũ sẽ bị mắc phải. Ngủ nhiều sẽ khiến trọng lượng cơ thể bạn tăng lên.
Các nhà khoa học nghiên cứu thì người mắc bệnh ngủ rũ sẽ có khả năng béo phì cao hơn 21% so với người bình thường.
Thông thường nhiều người sẽ cho rằng trầm cảm là do mất ngủ, nhưng ngủ quá nhiều cũng là nguyên nhân gây ra trầm cảm.
Theo nghiên cứu thì có đến 15% những người bị trầm cảm là do ngủ quá nhiều.
Một nghiên cứu sức khỏe gần đây có sự tham gia của gần 72.000 phụ nữ. Kết quả là những phụ nữ ngủ từ 9 – 11 giờ/đêm có nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành cao hơn 38% so với những phụ nữ ngủ 8 tiếng/ đêm.
Trong quá trình làm việc với tình trạng hay đột ngột buồn ngủ thì sẽ tác động trực tiếp đến năng suất làm việc.
Mặt khác, đồng nghiệp sẽ có cái nhìn không thiện cảm và cho rằng bạn lười làm việc hay ngủ nhiều. Từ đó ảnh hưởng đến mối quan hệ đồng nghiệp với nhau.
Người mắc bệnh ngủ rũ thường có thời gian ngủ nhiều hơn so với bình thường, đây là yếu tố gây ra hiện tượng đau đầu.
Điều này được lý giải là do ảnh hưởng của giấc ngủ đối với một số chất dẫn truyền thần kinh trong não, bao gồm cả serotonin.
Tham khảo thêm bài viết:
Bỏ Túi 6 Cách Tỉnh Táo Ngay Lập Tức Giúp Bạn Làm Việc Hiệu Quả
Thời Điểm Nào Khiến Chúng Ta Hay Buồn Ngủ? Cách Khắc Phục
Hiện nay, nguyên nhân gây ra căn bệnh này vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu thì người bệnh ngủ rũ sẽ có nồng độ chất hypocretin thấp.
Điều này gây ảnh hưởng đến sự kích thích của vỏ não và dẫn truyền thần kinh gây ra bệnh.
Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng góp phần gây bệnh như: viêm não trong cơ thể do tiếp xúc với chất độc; stress; nhiễm trùng,..
Để có những phân tích cụ thể, bạn có thể đến trực tiếp các cơ sở chuyên khoa để bác sĩ tư vấn rõ hơn cho bạn về vấn đề này.
Những triệu chứng của bệnh ngủ rũ cũng không hẳn là khó phát hiện. Đa phần, người bệnh thường chủ quan với những dấu hiệu của bệnh.
Theo ước tính, có đến 50% người mắc không nhận ra mình bị bệnh. Hiểu rõ các dấu hiệu sau của bệnh có thể giúp bạn phát hiện hội chứng này sớm hơn và đưa biện pháp can thiệp kịp thời.
Là tình trạng dễ buồn ngủ và có thể ngủ ở bất cứ nơi đâu, từ đó dẫn đến cơ thể mệt mỏi thiếu tỉnh táo. Cơn buồn ngủ xảy ra đột ngột và không kiềm chế lại được, bạn có thể buồn ngủ ngay trong lúc họp hoặc lái xe…
Thường xảy ra sau khi bạn thức dậy vào buổi sáng hôm sau, bạn gặp khó khăn khi nói hoặc thở trong vài giây/ vài phút.
Nhiều người sẽ gặp tình trạng không thể kiểm soát được cảm xúc mãnh liệt như tự cười, giận dữ, sợ hãi…
Triệu chứng này sẽ xảy ra trong giấc ngủ, mất khả năng di chuyển trong lúc ngủ, nói mơ… Tuy nhiên tình trạng này sẽ chỉ diễn ra trong khoảng vài phút hoặc vài giây.
Người bệnh có thể gặp ảo giác ngay cả khi ngủ và khi thức. Đa phần, họ hay gặp ảo giác vào thời điểm chuẩn bị đi vào giấc ngủ hay lúc gần thức giấc.
Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên bệnh ngủ rũ và buồn ngủ thông thường khác hoàn toàn về bản chất cũng như nguyên nhân.
Buồn ngủ thông thường là tình trạng buồn ngủ do một số nguyên nhân như: cơ thể mệt mỏi; tình trạng thiếu ngủ; hoặc do cơ thể chưa kịp bổ sung nước,..
Bạn ngủ thông thường thì bạn hoàn có thể kiểm soát được chứ không đột ngột buồn ngủ ở mọi lúc mọi nơi như bệnh ngủ rũ.
Mặt khác, chứng ngủ rũ là một dạng rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến sự kiểm soát giấc ngủ và trạng thái tỉnh táo của con người
Có thể nói bệnh ngũ rũ là một bệnh khó điều trị. Để điều trị bệnh hiện nay có thể sử dụng thuốc và liệu pháp tập tính.
Khi mắc căn bệnh này, người bệnh cần tránh các hoạt động gây nguy nguy hiểm như lái xe hoặc vận hành các máy móc trong khi buồn ngủ.
Việc dùng thuốc để hỗ trợ điều trị, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời tìm hiểu thật kĩ về loại thuốc đó.
Ở bài viết này, mình đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết liên quan đến bệnh ngủ rũ. Nếu cần tư vấn về sức khỏe, bạn có thể liên hotline tư vấn miễn phí 0968.930.250. Chúc bạn nhiều sức khỏe !
Tôi là Hoàng Dũng, một người đam mê công nghệ, kiến thức y dược và đọc sách. Tôi là Admin trên trang Yduocso.com - Trang thông tin tổng hợp chia sẻ kiến thức về sức khỏe, làm đẹp miễn phí cho mọi người.
Một Số Lưu Ý Và Bí Quyết Ôn Thi Cực Hiệu Quả
03:17 18/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Điểm Danh 6 Dấu Hiệu Cảnh Báo Cơ Thể Buồn Ngủ
02:05 09/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Hình thành thói quen dậy sớm đơn giản, Cách tỉnh táo khi dậy sớm ?
02:45 03/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Thời Điểm Nào Khiến Chúng Ta Hay Buồn Ngủ? Cách Khắc Phục
10:16 03/11/2020 Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Hay buồn ngủ ngày: Nguyên nhân, Triệu chứng, Biện pháp
09:55 29/10/2020 Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Top 7 game luyện trí nhớ trên điện thoại hay nhất
04:00 22/09/2020 Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Tư duy tích cực là gì? Làm thế nào để rèn luyện tư duy tích cực?
09:02 21/09/2020 Lái Xe An Toàn, Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Top 6 cách tỉnh táo khi làm việc cực hiệu quả
03:42 29/08/2020 Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
Bật mí giải pháp giúp bạn tỉnh táo cải thiện học tập hiệu quả
06:54 29/08/2020 Tỉnh Táo
Mục lục1. Thế nào là bệnh ngủ rũ?2. Tác hại của việc ngủ rũGây hại cho cơ thểGây béo phìGây trầm cảmGây bệnh timẢnh hưởng đến công việcGây nhức đầu3. Nguyên nhân và triệu...
A | B | |
B | 1000 | 2000 |
C | 3000 | 4000 |
D | 5000 | 6000 |
UUU